Các chuyên gia nhận định, trong bối cảnh thương mại toàn cầu mới, xuất khẩu cá tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sẽ tăng trưởng về sản lượng vào năm 2025.
Theo các chuyên gia, mặc dù giá cả hiện tại có vẻ ổn định, thị trường xuất khẩu các mặt hàng cá rô phi và cá tra của Việt Nam vẫn đang đối mặt với nhiều bất ổn.
Những năm trở lại đây, Trung Quốc là thị trường nhập khẩu nhiều nhất cá tra của Việt Nam, tiếp đến là Hoa Kỳ. Liệu thứ tự này có thay đổi trong năm 2025?
EU là một trong những thị trường tiêu thụ nhiều nhất cá tra Việt Nam trong vòng 10 năm qua. Tuy nhiên, EU đang giảm dần việc nhập khẩu mặt hàng này từ nước ta.
Mỹ là một trong những thị trường nhập khẩu và tiêu thụ nhiều nhất cá tra Việt Nam, vài năm trở lại đây, nước này đã nhập khẩu nhiều hơn sản phẩm cá tra GTGT.
Nhiều quốc gia đầu tư nuôi cá tra để phục vụ nhu cầu nội địa và giảm nhập khẩu, cùng những khó khăn nội tại khiến cá tra Việt Nam đứng trước áp lực không nhỏ.
Với chủ đề “Cá tra Đồng Tháp - Hành trình xanh – Giá trị xanh”, Ngày hội Cá tra Đồng Tháp - năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày 16/11 và 17/11, tại TP. Hồng Ngự.
Theo số liệu mới nhất từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP), Trung Quốc đang là thị trường tiêu thụ cá thịt trắng lớn nhất thế giới.
Với kim ngạch xuất khẩu 203 triệu USD trong 5 tháng đầu năm, Trung Quốc và Hồng Kông (Trung Quốc) hiện là thị trường tiêu thụ cá tra nhiều nhất của Việt Nam.
Giữa bối cảnh cá tra mất giá, đặc biệt trầm trọng ở thị trường nước Mỹ, biên lợi nhuận gộp của Vĩnh Hoàn (VHC) giảm mạnh dẫn tới sự trượt dốc của lãi ròng.