Từ ngày 30/10-1/11, tại Hà Nội sẽ diễn ra Triển lãm Quốc tế Điện tử và Thiết bị thông minh Việt Nam (IEAE), quy tụ gần 300 doanh nghiệp ngành điện tử tham gia.
Nhiều tập đoàn công nghệ dịch chuyển vào Việt Nam, kéo theo một loạt doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ, đây là cơ hội cho doanh nghiệp tham gia chuỗi cung ứng.
9 tháng, nhập khẩu nhóm hàng điện tử, máy tính và linh kiện sơ bộ đạt 79,1 tỷ USD và dự báo là mặt hàng đầu tiên trong lịch sử đạt giá trị nhập khẩu 100 tỷ USD.
Sáng ngày 11/9, Triển lãm Điện tử quốc tế (NEPCON Việt Nam 2024) đã khai mạc tại Hà Nội. Sự kiện quy tụ gần 300 thương hiệu điện tử hàng đầu từ 20 quốc gia.
Triển lãm quốc tế điện tử và thiết bị thông minh Việt Nam (IEAE) năm 2024 có sự tham gia của 600 doanh nghiệp, 800 gian hàng trưng bày trên diện tích 20,000 m2.
Chuyên gia nhận định Việt Nam được coi là cơ sở sản xuất ngày càng phổ biến đối với các công ty đa quốc gia về công nghệ, xe hơi, điện tử, quần áo và dệt may.
Triển lãm IEAE Hà Nội có quy mô lớn tại Việt Nam, quy tụ hơn 200 doanh nghiệp tập trung vào lĩnh vực điện tử, điện gia dụng diễn ra từ ngày 2-4/11/2023.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong việc nhập khẩu linh phụ kiện từ Trung Quốc trong năm 2021 do ảnh hưởng của đại dịch. Tuy nhiên, nhờ cân đối hợp lý hoạt động sản xuất, kinh doanh, ngành điện tử vẫn tăng trưởng khá cả về chỉ số sản xuất công nghiệp lẫn kim ngạch xuất khẩu.
Quảng Ninh là tỉnh đầu tiên ở miền Bắc áp dụng thành công Hệ thống ISO điện tử theo TCVN 9001:2015 vào 227 cơ quan hành chính nhà nước từ tuyến tỉnh đến cấp xã.
Đó là khẳng định của ông Lê Hoàng Tài - Phó Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương tại Hội thảo giao thương “Áp dụng công nghệ mới tăng cường xúc tiến thương mại giữa Ấn Độ và các nước Tiểu vùng sông Mê-kông mở rộng (GMS), diễn ra ngày 21/2, do Cục Xúc tiến thương mại phối hợp với Liên đoàn các Phòng Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ (FICCI), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và các cơ quan liên quan tổ chức.
Trước bối cảnh dịch Covid-19 cùng những yêu cầu về giãn cách đã làm thay đổi cách thức mua sắm của người tiêu dùng, thay vì đi mua sắm trực tiếp tại chợ, siêu thị, cửa hàng, nhiều người tiêu dùng chuyển sang mua sắm trực tuyến. Tuy nhiên, việc mua hàng qua mạng cũng tiềm ẩn không ít rủi ro cho người tiêu dùng.
Quảng Ninh phấn đấu toàn bộ doanh nghiệp chuyển đổi, sử dụng hóa đơn điện tử xong trong tháng 12/2021 và vận động các hộ kinh doanh cá thể kê khai, chuyển đổi sang hóa điện tử hoàn thành trong tháng 1/2022.
10 tháng năm 2021, trong số 31 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu (XK) trên 1 tỷ USD, máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện đạt 41,16 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2020; điện thoại các loại và linh kiện đạt 46,22 tỷ USD, tăng 9,6%. Những con số trên là minh chứng rõ nét cho vị thế của ngành điện tử trong hoạt động XK.
Tỉnh Quảng Ninh sẽ hỗ trợ các hộ sản xuất nông nghiệp, hộ kinh doanh cá thể, hợp tác xã, tổ hợp tác đăng ký tham gia sàn thương mại điện tử (TMĐT) Postmart.vn và Voso.vn.
Trong bối cảnh dịch bệnh đang được kiểm soát tốt cả trong và ngoài nước thì thời điểm này là dịp các doanh nghiệp (DN) tăng tốc đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, nhằm bù đắp những đơn hàng đã mất. Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất hiện nay của DN là thiếu hụt lao động, trong đó có doanh nghiệp điện tử. Phóng viên đã có cuộc trao đổi với bà Đỗ Thị Thuý Hương - Ủy viên Ban chấp hành Hiệp hội Doanh nghiệp Điện tử Việt Nam về vấn đề này.
Thanh toán không dùng tiền mặt (TTKDTM) là hình thức sử dụng các ứng dụng công nghệ số (ví điện tử, MobileBanking, Internet Banking, Ipay...) nhằm thanh toán qua ngân hàng với dịch vụ công: điện, nước, mua sắm tiêu dùng, viện phí và chi trả các chương trình an sinh xã hội…hoặc thanh toán gián tiếp thông qua các tổ chức tín dụng. Đây được xem là một giải pháp tiện ích và phù hợp nhất là trong thời điểm cả nước đang đối mặt với dịch bệnh Covid-19.
Số liệu thống kê sơ bộ mới nhất của Tổng cục Hải quan kim ngạch xuất nhập khẩu kỳ 1 tháng 9 (từ ngày 1-15/9) đạt 24,65 tỷ USD, giảm 19,2% (tương ứng giảm 5,84 tỷ USD) so với kết quả thực hiện trong nửa cuối tháng 8/2021.
Cùng với việc thiếu vật liệu, linh kiện, ngành công nghiệp điện tử được xác định phải đối mặt với nhiều thách thức sau khi dịch Covid-19 được kiểm soát, trong đó có nguy cơ tụt hậu, thiếu lao động lành nghề, chuyển giao công nghệ thấp.
Phiên bản đầu tiên của Cẩm nang điện tử phòng, chống dịch Covid-19 đã được Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Y tế hoàn thành. Hiện tại, truy cập vào trang web covid19.mic.gov.vn, mọi người sẽ được cung cấp các tài liệu, dữ liệu cần thiết giúp phòng, chống dịch hiệu quả.
Công nghiệp điện tử luôn đứng trong top đầu nhóm ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của cả nước. Tuy nhiên, vị trí của ngành trong chuỗi cung ứng toàn cầu không cao khi phần giá trị nội địa mà sản phẩm điện tử Việt Nam xuất khẩu ra nước ngoài để được sử dụng trong sản xuất thấp hơn so với các ngành khác.
Trung tâm công nghệ phòng, chống dịch Covid-19 quốc gia đã đưa vào hoạt động Nền tảng hỗ trợ lấy mẫu và trả kết quả xét nghiệm theo hình thức điện tử trực tuyến nhằm khắc phục tình trạng chờ đợi khi xét nghiệm, lấy mẫu xét nghiệm chậm, trả kết quả chậm và giảm tải cho đội ngũ y tế đang phải thao tác thủ công trong khi lấy khối lượng mẫu lớn.
Châu Á đang chịu “làn sóng” Covid-19 mới thời gian gần đây và các quốc gia đang thực hiện nhiều biện pháp mới để ngăn chặn sự lây lan của đại dịch. Đáng lo ngại, Covid-19 đã “tấn công” nhiều trung tâm sản xuất, cũng như chuỗi cung ứng như điện tử và dệt may.
Chia sẻ với giới truyền thông, ông Roger Lou - Giám đốc quốc gia Alibaba.com Việt Nam - cho rằng: Dịch Covid-19 đã thúc đẩy mạnh mẽ phương thức xuất khẩu xuyên biên giới thông qua các sàn thương mại điện tử, doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam hoàn toàn có khả năng khai thác phương thức kinh doanh này.
Chủ động đổi mới phương thức hoạt động xúc tiến thương mại (XTTM) như: Tăng cường ứng dụng công nghệ số và thương mại điện tử, phối hợp với Trung tâm thương mại thế giới (ITC), Amazon và Alibaba nhằm đẩy mạnh các hoạt động XTTM thông qua nền tảng số… đã giúp cho nhiều tỉnh, thành phố phía Nam nâng cao hiệu quả XTTM trong bối cảnh mới.