Chính sách thuế quan mới của Tổng thống Mỹ Donald Trump khiến giá vàng lập đỉnh, Bitcoin và chứng khoán lao dốc, đã gây chấn động thị trường tài chính toàn cầu.
Cựu Tổng thống Mỹ Joe Biden rời Nhà Trắng với di sản là nền kinh tế vững mạnh, thị trường việc làm đạt những thành tựu lịch sử, nhưng lạm phát vẫn ở mức cao.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản có thể điều chỉnh tăng lãi suất chính sách ngắn hạn lên 0,5% tại cuộc họp diễn ra trong hai ngày, sẽ kết thúc vào ngày 24/1.
USD giữ vững, chứng khoán châu Á tăng nhẹ khi nhà đầu tư chờ đợi các chính sách dự kiến được thông báo khi nhiệm kỳ Tổng thống mới của ông Donald Trump bắt đầu.
Tiêu dùng - một trong ba chân kiềng của tăng trưởng kinh tế. Làm mới động lực tăng trưởng lớn nhất này đòi hỏi cần chính sách để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp.
CPI năm 2024 tăng 3,63% so với năm 2023. Như vậy, đây là năm thứ 10 liên tiếp Việt Nam thành công trong việc kiểm soát lạm phát trung bình ở mức dưới 4%.
Lạm phát 9 tháng chỉ ở mức 3,88%, tuy nhiên để đạt được mục tiêu lạm phát cả năm ở mức 4-4,5% theo yêu cầu của Quốc hội, Việt Nam vẫn cần tập trung 6 giải pháp.
CPI 9 tháng tăng 3,88% so với cùng kỳ năm 2023, với kết quả trên theo Tổng cục Thống kê, mục tiêu kiểm soát lạm phát năm 2024 từ 4-4,5% hoàn toàn khả thi.
Ban Giám đốc Điều hành của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) vừa đưa ra dự báo kinh tế Việt Nam 2024 tăng trưởng ở mức 6,1%, trong đó xuất khẩu là động lực chính.
6 tháng đầu năm, với mức tăng trưởng 6,42% nhiều dự báo cho rằng, tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 có thể đạt mức 7% dựa vào các yếu tố thuận lợi.
Theo một số thông tin, nếu ông Trump tái cử thành công, chính quyền của ông sẽ thiết lập mức thuế 10% với hàng hóa nhập khẩu, 60% với hàng từ riêng Trung Quốc.
Kinh tế thế giới có tín hiệu phục hồi, tăng trưởng GDP trong nước 6 tháng đầu năm tích cực là cơ sở để Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng 7% trong năm 2024.