Trong bối cảnh giá tôm Việt tại Mỹ đang giảm, Nhật Bản với nhiều điều kiện phù hợp là ứng cử viên sáng giá mà doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam lựa chọn.
Sau một năm sản xuất, chế biến và xuất khẩu trong tình thế đất nước gặp nhiều biến cố do dịch bệnh COVID-19, ngành tôm Việt Nam cũng đã gặt hái nhiều kết quả tốt.
Tôm là sản phẩm có kim ngạch xuất khẩu (XK) lớn nhất trong nhóm hàng thủy sản của Việt Nam với giá trị hàng năm gần 4 tỷ USD. Việc xây dựng thương hiệu tôm Việt để phát triển bền vững là yêu cầu bức thiết hiện nay.
Xuất khẩu tôm tới nay dù không tăng trưởng đột biến nhưng đây vẫn là mức khả quan trong bối cảnh dịch bệnh vẫn còn diễn biến phức tạp ở các thị trường vốn truyền thống và chủ lực của Việt Nam.
Trong bối cảnh chi phí sản xuất tăng và cạnh tranh ngày càng gay gắt từ các nước đối thủ, nâng cao giá trị và tính cạnh tranh cho các sản phẩm tôm của Việt Nam là rất cần thiết nhằm giúp ngành này hướng tới phát triển bền vững.
Hiện con tôm Việt đã và đang “bơi” đến 75 thị trường. Trong tương lai, tôm Việt có một thị trường vô cùng rộng lớn tới 7 tỷ người trên thế giới. Chỉ riêng khi Việt Nam gia nhập ASEAN, tôm Việt đã tới bàn ăn của 600 triệu người.