M&A trong lĩnh vực bất động sản: Việt Nam là điểm đến hấp dẫn

M&A trong lĩnh vực bất động sản: Việt Nam là điểm đến hấp dẫn "hút" vốn ngoại

Ngành bất động sản Việt Nam đang đứng trước cơ hội tạo sức bật cho các hoạt động mua bán - sáp nhập (M&A) và trở thành điểm đến hấp dẫn của các doanh nghiệp quốc tế trong năm 2022. Để tăng thêm sức hấp dẫn với các nhà đầu tư “ngoại”, thị trường cần phát huy tối đa tiềm năng và khắc phục những hạn chế còn tồn đọng.
Vốn ngoại tiếp tục đổ vào Việt Nam trong năm 2022

Vốn ngoại tiếp tục đổ vào Việt Nam trong năm 2022

Tại hội nghị “Hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài thích ứng trong điều kiện kinh doanh mới” diễn ra ngày 17/12, các chuyên gia và doanh nghiệp đều nhận định, trong năm 2022 dòng vốn đầu tư nước ngoài sẽ còn tiếp tục đổ vào Việt Nam.
Các tỉnh miền Trung thu hút gần 61 tỷ USD vốn ngoại

Các tỉnh miền Trung thu hút gần 61 tỷ USD vốn ngoại

Tính đến ngày 20/8/2021, trên địa bàn các tỉnh miền Trung hiện có 2.151 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) còn hiệu lực, với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 60,77 tỷ USD, chiếm 15,16% tổng vốn FDI đầu tư vào Việt Nam.
Đón thời cơ mới, hút dòng vốn đầu tư nước ngoài

Đón thời cơ mới, hút dòng vốn đầu tư nước ngoài

Vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tuy có xu hướng sụt giảm trong những tháng đầu năm nhưng so với các nước trong khu vực và trên thế giới, Việt Nam vẫn ghi nhận dòng vốn đầu tư tích cực từ nước ngoài dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid-19.
Kỳ vọng dòng vốn ngoại quay lại

Kỳ vọng dòng vốn ngoại quay lại

Một số yếu tố trong và ngoài nước cho thấy, dòng vốn ngoại có thể sẽ sớm đảo chiều từ bán ròng sang mua ròng trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Tín hiệu sáng từ vốn ngoại

Tín hiệu sáng từ vốn ngoại

Nếu như trong quý II, khối ngoại giao dịch chậm thì xu hướng mua ròng của khối này bắt đầu quay trở lại từ đầu tháng 7, trong đó, đặc biệt ưu tiên mua vào các cổ phiếu bluechip đầu ngành như VCB, GAS, VHM, HVH…
Lối khác cho vốn ngoại vào doanh nghiệp Việt

Lối khác cho vốn ngoại vào doanh nghiệp Việt

Giới hạn sở hữu nhà đầu tư nước ngoài được coi là công cụ để hạn chế sự tham gia của khối ngoại vào một số ngành nghề đặc thù riêng. Thế nhưng, trong nhiều tình huống, doanh nghiệp chỉ muốn tham gia như một nhà đầu tư tài chính thuần túy, không tham gia vào các hoạt động quản trị, điều hành thì làm cách nào?
Vốn ngoại vẫn săn tìm doanh nghiệp tốt

Vốn ngoại vẫn săn tìm doanh nghiệp tốt

Trái với xu hướng bán ròng của nhà đầu tư ngoại trên thị trường cổ phiếu niêm yết trong những phiên vừa qua là những thương vụ quyết liệt của các tập đoàn nước ngoài, bằng nhiều phương thức để có thể nâng sở hữu tại doanh nghiệp Việt Nam. Ðây mới là gam màu chính của bức tranh dòng chảy vốn ngoại vào nền kinh tế Việt Nam.
Kỳ vọng lan tỏa từ nguồn vốn ngoại

Kỳ vọng lan tỏa từ nguồn vốn ngoại

Sau 30 năm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), khu vực FDI đã mang lại những dấu ấn tích cực, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam. Song, kỳ vọng vào nguồn vốn FDI giai đoạn tới vẫn còn rất lớn.
 
Vốn ngoại “săn mồi” nhiều công ty tư nhân

Vốn ngoại “săn mồi” nhiều công ty tư nhân

Hơn 1 tỷ USD là giá trị mua ròng của nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường vốn Việt Nam 6 tháng đầu năm nay, tính trên cả giá trị cổ phiếu và trái phiếu. Triển vọng gọi vốn với các doanh nghiệp Việt Nam lạc quan hơn, nhưng nhìn một cách tổng quát, để những dòng vốn mới hay các nhà đầu tư quy mô lớn vào Việt Nam, cần thêm nhiều nỗ lực nữa.
Vốn ngoại “săn” mua doanh nghiệp lớn

Vốn ngoại “săn” mua doanh nghiệp lớn

Thông tin Fraser & Neave, Hãng đồ uống thuộc sở hữu của đại gia Thái Lan Charoen Sirivadhanabhakdi muốn thâu tóm Công ty cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) đang khiến thị trường dậy sóng. Một năm gần đây, thị trường M&A chứng kiến nhiều thương vụ lớn khi khối ngoại mua các DN tầm cỡ nội địa và xu hướng này dường như ngày càng mạnh mẽ hơn.