Để giải quyết tình trạng 'chặt chém' khách du lịch, cần có sự vào cuộc mạnh mẽ của cơ quan chức năng, song hành cùng sự cải thiện ý thức của người dân.
Trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán 2025, hoạt động du lịch và chi tiêu tại Trung Quốc đạt mức kỷ lục mới, thúc đẩy các nỗ lực của chính phủ nhằm vực dậy nền kinh tế.
Hội chợ Du lịch quốc tế TP. Hồ Chí Minh 2024 được tổ chức góp phần thúc đẩy tăng trưởng thị trường khách quốc tế đến Việt Nam nói chung và thành phố nói riêng.
Theo Cục Du lịch quốc gia Việt Nam, Hàn Quốc tiếp tục là thị trường gửi khách lớn nhất của Việt Nam với 1,6 triệu lượt (chiếm 25,8%) trong 4 tháng 2024.
Lượng khách du lịch đến Việt Nam tăng lên trong quý đầu năm 2024 góp phần cải thiện hoạt động của các khách sạn nội địa, lượt cư trú và doanh thu tăng mạnh.
Sau khi mở cửa trở lại từ 15/3/2022, nhờ thuận lợi về thị thực, chất lượng sản phẩm, dịch vụ lượng khách quốc tế đến Việt Nam phục hồi ngày càng nhanh.
Ngay sau dịp Tết Nguyên đán hành khách qua sân bay Nội Bài tăng cao, có ngày đạt gần 38 nghìn lượt khách, vượt đỉnh của năm 2019 (37 nghìn lượt khách).
Dịp Tết vừa qua, du lịch có bước khởi đầu ấn tượng nhờ những định hướng tốt về sản phẩm, nắm bắt tốt nhu cầu của du khách, chính sách visa thông thoáng hơn.
Tổng lượng khách tham quan, du lịch Đà Nẵng trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 ước đạt 402.000 lượt khách. Tổng thu du lịch ước đạt khoảng 1.580 tỷ đồng.
Năm 2023, Việt Nam đón 12,6 triệu lượt khách quốc tế (vượt xa mục tiêu 8 triệu khách quốc tế), nhưng chỉ bằng 70% năm 2019 - năm chưa xảy ra dịch COVID-19.
Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2045 phấn đấu du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng ngày càng cao.