Thị trường ôtô: Sức mua phục hồi

Thị trường ôtô: Sức mua phục hồi

Nối tiếp đà tăng trưởng doanh số bán xe ôtô ở mức 52% trong tháng 9, sang tháng 10/2021, thị trường ôtô Việt Nam tiếp tục ghi nhận mức tăng đến 120%. Điều này dự báo gam màu tươi sáng cho doanh số thị trường xe Việt những tháng cuối năm và khép lại năm 2021 với mức tăng trưởng hai con số.
Phát triển ngành công nghiệp ôtô: Sẽ có chính sách hỗ trợ đặc biệt

Phát triển ngành công nghiệp ôtô: Sẽ có chính sách hỗ trợ đặc biệt

Theo Bộ Công Thương, ngành công nghiệp ôtô trong nước sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm nhập khẩu, đặc biệt từ các nước ASEAN như Thái Lan, Indonesia và trong 7 - 10 năm tới là các quốc gia thành viên Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU.
Công nghiệp ôtô Việt Nam: Phải có mức thuế và phí hợp lý

Công nghiệp ôtô Việt Nam: Phải có mức thuế và phí hợp lý

Gần đây, lượng xe ôtô nhập khẩu (NK) tăng, có thời điểm tăng trên 600% với xe 9 chỗ ngồi trở xuống. Trong khi đó, tới năm 2030, không chỉ ASEAN, thị trường ôtô Việt Nam sẽ mở cửa hoàn toàn cho các trung tâm sản xuất ôtô lớn trên thế giới như Nhật Bản, Mexico, EU... Điều này sẽ tạo áp lực lớn cho ngành công nghiệp ôtô Việt Nam.
Công nghiệp ôtô Việt Nam- Giải pháp phát triển ổn định, bền vững

Công nghiệp ôtô Việt Nam- Giải pháp phát triển ổn định, bền vững

Hình thành doanh nghiệp (DN) quy mô lớn dẫn dắt thị trường, tập trung phát triển các chủng loại sản phẩm sản xuất trong nước có lợi thế, đồng thời, đề xuất chính sách thuế hỗ trợ cho sản xuất ôtô và đặc biệt, xây dựng Đề án hỗ trợ DN Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất lắp ráp ôtô, Bộ Công Thương đang khẩn trương triển khai nhiều giải pháp đưa ngành công nghiệp ôtô phát triển ổn định, bền vững theo chiến lược đã đề ra.