Tôm hùm Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc tháng 1/2025 đạt 70 triệu USD, chiếm gần một nửa tổng xuất khẩu thủy sản sang Trung Quốc và gấp 9 lần so với cùng kỳ.
Năm 2024, xuất khẩu cá ngừ đóng hộp của Việt Nam sang thị trường EU tăng trưởng tốt trong 5 tháng đầu năm nhưng đã liên tục sụt giảm trong những tháng cuối năm.
Các chuyên gia nhận định, trong bối cảnh thương mại toàn cầu mới, xuất khẩu cá tra Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ sẽ tăng trưởng về sản lượng vào năm 2025.
Xuất khẩu tôm Việt đứng trước nhiều cơ hội để bứt phá và khẳng định vị thế trên thị trường tôm thế giới nếu tận dụng tốt các Hiệp định thương mại tự do (FTA).
Để tiếp tục duy trì đà tăng trưởng năm 2025, xuất khẩu cá ngừ cần có điều chỉnh phù hợp, đảm bảo sự cân bằng giữa khai thác bền vững và lợi thế thương mại.
Trong tháng 1/2025, tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 774,3 triệu USD, tăng 3,3% so với cùng kỳ năm 2024, đây là một kết quả khả quan.
Năm 2024, ngành thủy sản Việt Nam xuất khẩu thành công đến nhiều quốc gia, cán mốc 10 tỷ USD. Vậy đâu là thị trường mục tiêu và tiềm năng của thuỷ sản năm 2025?
15 nước xuất khẩu thủy sản vào Singapore, Malaysia là nước dẫn đầu, Indonesia ở vị trí thứ 2, Na Uy xếp thứ 3, Trung Quốc xếp thứ 4, Việt Nam ở vị trí thứ 5.
Với kim ngạch xuất khẩu ấn tượng tại nhiều thị trường trọng điểm, ngành thủy sản Việt Nam khẳng định vai trò là trụ cột quan trọng trong nền kinh tế quốc gia.
Năm 2024, xuất khẩu tôm đối mặt với nhiều thách thức từ biến động thị trường và cạnh tranh khốc liệt, tuy nhiên, ngành tôm đã có bước chuyển mình ngoạn mục.
Xuất khẩu cá tra sang Hoa Kỳ đạt hơn 12 triệu USD, đây là kim ngạch xuất khẩu cá tra giá trị gia tăng cao nhất trong 10 năm trở lại đây, kể từ năm 2015.
Theo Sở Công Thương Cà Mau, năm 2024, xuất khẩu tôm của tỉnh tăng trưởng vượt kế hoạch nhờ nhu cầu của thị trường và các Hiệp định thương mại tự do (FTA).